• Tính cộng đồng trong hệ thống kinh tế Islam giáo

    Tính cộng đồng trong hệ thống kinh tế Islam giáo

    Người Chăm - Islam thấm nhuần 5 trụ cột đức tin Islam giáo, luôn hướng đến xây đắp và củng cố các mối quan hệ và chủ động giúp nhau trong cộng đồng nên đã phát huy được thế mạnh của mình và có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội cũng như xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Khía cạnh luân lý và đạo đức trong hoạt động kinh tế ở cộng đồng Kitô giáo

    Khía cạnh luân lý và đạo đức trong hoạt động kinh tế ở cộng đồng Kitô giáo

    Thực tiễn ở nước ta cho thấy, những luân lý, đạo đức của Kitô giáo được các tín hữu tiếp nhận một cách tự giác, và biểu hiện hết sức mạnh mẽ trong các giao dịch kinh tế, trong ứng xử vào hoạt động kinh doanh của họ, làm cho họ trở thành những đối tác tin cậy và trách nhiệm hơn.

  • Phát huy giá trị Phật giáo trong xây dựng và phát triển kinh tế bền vững

    Phát huy giá trị Phật giáo trong xây dựng và phát triển kinh tế bền vững

    Khi soi chiếu vào các hoạt động kinh tế, các giáo lý của Phật giáo nhằm hướng con người đến việc thực hiện các hành vi kinh tế một cách có đạo đức, không gây tổn hại đến người khác, môi trường xung quanh, tìm cách tạo lợi ích cho cộng đồng; qua đó, đạt được sự phát triển kinh tế xã hội bền vững.

  • Trung thực trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn từ triết lý của Công giáo

    Trung thực trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn từ triết lý của Công giáo

    Sự trung thực trong kinh doanh được hiểu là các hành xử chân thật và tín nhiệm khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo quan điểm của Công giáo, con người nói chung và chủ kinh doanh nói riêng cần thực hiện các hành vi ngay thẳng, chân thật hướng đến việc làm điều lành, tránh điều dữ, không gây tổn hại đến người khác, cộng đồng.

  • Khuyến khích sáng tạo, đổi mới kinh doanh theo giáo lý Công giáo

    Khuyến khích sáng tạo, đổi mới kinh doanh theo giáo lý Công giáo

    Những giáo lý của Công giáo hướng đến việc khuyến khích, thúc đẩy con người phát triển các sáng kiến, đổi mới sáng tạo trong các hoạt động kinh tế nhằm hướng đến xây dựng một nền kinh tế có tính luân lý, tích cực, hướng tới mọi người và mọi dân tộc.

  • Kinh doanh trung thực theo triết lý Phật giáo

    Kinh doanh trung thực theo triết lý Phật giáo

    Đức Phật dạy nếu làm giàu nhờ đạo đức và trí tuệ của mình và biết sử dụng của cải vật chất đó làm lợi mình, lợi người là điều rất tốt. Ngược lại, thiếu trung thực trong kinh doanh để thu lợi nhiều nhất về mình, lừa dối hại người thì không được.