chuỗi giá trị
-
Hình thành và phát triển chuỗi giá trị trong nước
Để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ nội địa tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu và thúc đẩy quá trình cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các chuyên gia cho rằng cần có cách tiếp cận công nghiệp hỗ trợ theo chuỗi giá trị, mở rộng phạm vi của công nghiệp hỗ trợ bao gồm các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Nâng cao năng lực hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn của chuỗi giá trị toàn cầu
Để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp cần tập trung chuyển đổi mô hình sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng… dần hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn của các nước có nền công nghiệp tiên tiến, phát triển trên thế giới.
-
Các nền kinh tế thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất hỗ trợ thế nào?
Trong khi các nền kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan (Trung Quốc) sử dụng công cụ chính sách để hỗ trợ hoặc quy định sự tham gia của các nhà cung cấp nội địa trong chuỗi sản xuất trong nước, thì Thái Lan hay Malaysia đã tập trung vào tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp hỗ trợ trong nước với các doanh nghiệp FDI, Tập đoàn đa quốc gia trên địa bàn.
-
Nhìn thẳng vào điểm nghẽn để mở đường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước
Theo Bộ Công Thương, năng lực cạnh tranh còn hạn chế là điểm nghẽn lớn đang giữ chân nhà cung cấp Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng, và sẽ có những chính sách đủ mạnh để giải quyết vấn đề này, mở đường cho công nghiệp hỗ trợ nội địa nắm bắt thời cơ phát triển.
-
Cơ sở khoa học và kinh nghiệm thực tiễn để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn của tỉnh Thái Nguyên
ThS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG - TS. NGUYỄN THANH MINH (Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên)
-
Petrovietnam: Doanh thu 7 tháng bằng 98% kế hoạch cả năm
Tổng doanh thu toàn Tập đoàn 7 tháng đầu năm 2022 ước đạt 547,7 nghìn tỷ đồng, vượt 64% so với KH 7 tháng, đạt 98% KH năm và tăng 56% so với cùng kỳ 2021.
-
Kết nối giao thương vùng Đồng bằng sông Cửu Long với doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại
Ngày 5/8 tại thành phố Hồ Chí Minh, Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương và Trung tâm xúc tiến các địa phương phía Nam tổ chức Chương trình kết nối giao thương giữa nhà cung cấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại tại Tp.Hồ Chí Minh, đây là hoạt động thuộc Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2022.
-
595 sản phẩm của Hà Nội được công nhận OCOP năm 2021
Năm 2021, qua đánh giá, phân hạng, 171 chủ thể với 595 sản phẩm đã được công nhận là sản phẩm OCOP. Trong đó có 367 sản phẩm đạt 4 sao, 228 sản phẩm đạt 3 sao.
-
Hỗ trợ đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp then chốt
Những chương trình hợp tác quốc tế đã góp phần nâng cao sức cạnh tranh và mở ra những cơ hội cho toàn ngành công nghiệp cũng như phân ngành cơ khí nước ta.
-
Xúc tiến, kết nối tiêu thụ bí xanh thơm và các sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Kạn
Ngày 02/6/2022, tại huyện Ba Bể, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ Bí xanh thơm và các sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Kạn năm 2022.
-
IMF: Xu hướng “hồi hương” sản xuất có thể là sai lầm với nền kinh tế toàn cầu
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới công bố ngày 12/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo xu hướng bảo vệ các chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một tỷ trọng lớn hơn các linh kiện, phụ tùng phải được sản xuất ở trong nước trên thực tế có thể khiến tình hình nghiêm trọng hơn.
-
Nâng cấp chuỗi giá trị giúp giảm nhập siêu nguyên liệu ngành dệt may
Những năm qua, dệt may Việt Nam đã có nhiều bứt phá ở các thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, chuyển hướng sản xuất từ chỉ nhận gia công sang tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thiện.