sản phẩm công nghiệp
-
Thiết kế chỉ tiêu chất lượng công thái học (Ergomomie) của sản phẩm và hàng hóa công nghiệp
Chỉ tiêu chất lượng công thái học (ergonomie) yêu cầu các sản phẩm được chế tạo ra phải phù hợp với người sử dụng và người sử dụng phải được bảo vệ an toàn trong quan hệ với sản phẩm.
-
Xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá
Nửa cuối tháng 5/2022, kim ngạch xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá so với nửa đầu tháng 5/2022 như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác; hàng dệt may; điện thoại các loại và linh kiện; giày dép các loại...
-
Dịch bệnh tiếp tục ảnh hưởng mạnh đến sản xuất: Bộ Công Thương tìm hướng tháo gỡ
Trong 4 tháng cuối năm, một trong những hoạt động trọng tâm mà Bộ Công Thương đề ra là tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất lớn trong các khu công nghiệp nhằm duy trì chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất.
-
Dịch bệnh tái bùng phát, chỉ số sản xuất công nghiệp ghi nhận mức tăng thấp nhất trong 7 tháng qua
Theo Bộ Công Thương, sự bùng phát mạnh của dịch Covid-19 cùng với việc áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội nhằm kiểm soát tốc độ lây lan của dịch bệnh tại nhiều tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
-
Sản xuất công nghiệp chế biến chế tạo 5 tháng tăng mạnh 12,6%
Với mức tăng này, lĩnh vực chế biến chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của toàn ngành công nghiệp trong những tháng đầu năm 2021 dưới ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
-
Sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì đà tăng trưởng
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đã và đang được kiểm soát tốt tại nước ta, sản xuất công nghiệp tháng 4/2021 tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng với mức tăng cao 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
-
Phát triển công nghiệp theo chiều sâu để tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia
Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2021 tăng 6,5%, đối với công nghiệp, ngành Công Thương phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khoảng 8% so với năm 2020, tiếp tục phát triển theo chiều sâu để từng bước tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Hà Nội: Triển khai nhiều hoạt động giúp cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển
Hiện, giá trị sản xuất công nghiệp của CNHT chiếm khoảng 18% giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp chế biến. Để hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT). UBND thành phố Hà Nội cùng với Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai hàng loạt những hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp CNHT.
-
Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Đổi mới để tồn tại
Thực tế tại Việt Nam, khoảng cách giữa yêu cầu của các Tập đoàn đa quốc gia và năng lực đáp ứng của các doanh nghiệp sản xuất nội địa còn rất lớn.
-
Liên tục được "trợ lực", sản xuất công nghiệp ghi nhận tín hiệu tăng trưởng tích cực trở lại
Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương cũng như nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp trong tháng 5 đã bắt đầu khôi phục trở lại, tăng cao so với tháng 4, đặc biệt sản xuất của nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo và sản xuất điện tăng trên hai con số.
-
Quảng Trị: Công nghiệp quý I tăng tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo
Theo báo cáo của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, sản xuất công nghiệp quý 1/2020 của tỉnh đạt mức tăng trưởng khá, nhưng thấp hơn mức tăng của cùng kỳ năm trước.
-
3 kịch bản tăng trưởng của Hà Nội trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19
Trước sự diễn biến biến phức tạp dịch Covid – 19 và sự tác động ảnh hưởng tác động tới kinh tế - xã hội, TP Hà Nội đã đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng năm 2020.