Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu?

Về dài hạn, giải pháp đặt ra là hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong nước, trong đó chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp và khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với thực tiễn, với nhu cầu doanh nghiệp công nghiệp trong nước.
Nguyên Hà, Thy Thảo

Video khác

  • Nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Phú Thọ

    Nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Phú Thọ

    Phú Thọ đang trở thành một trong những điểm sáng về thu hút đầu tư trong khu vực các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong đó, ngành CNHT cũng nhận được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở ra nhiều tiềm năng về phát triển công nghiệp hỗ trợ tại đây.

  • [Trực tuyến] Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA

    [Trực tuyến] Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA

    Nhằm cung cấp góc nhìn đa dạng và chuyên sâu hơn về những giải pháp để ngành logistics Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng tốt hơn những cơ hội cũng như thích ứng với những thách thức từ việc thực thi Hiệp định EVFTA, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA”.

  • Sản xuất xanh - công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp

    Sản xuất xanh - công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp

    Sản xuất xanh đang là xu hướng toàn cầu, đây là một trong những công cụ và cũng là sức ép khiến doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm cộng đồng trong bảo vệ môi trường, nếu muốn nâng cao vị thế cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước.

  • Hoàn thiện nhiều đề xuất chính sách quan trọng cho các ngành công nghiệp

    Hoàn thiện nhiều đề xuất chính sách quan trọng cho các ngành công nghiệp

    Năm 2022, ngoài các nhiệm vụ chuyên môn thường xuyên, Bộ Công Thương đã chú trọng triển khai công tác tham mưu, xây dựng nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quan trọng trình các cấp có thẩm quyền để hoàn thiện hệ thống chính sách thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp hỗ trợ.

  • Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU

    Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU

    Trong Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU đều đưa ra những chỉ dẫn địa lý như một tài sản quý giá cần được bảo vệ. Các sản phẩm Việt Nam được bảo hộ bởi chỉ dẫn địa lý tại EU sẽ tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, tạo sức cạnh tranh cao, từ đó, gia tăng khối lượng bán và mức giá cao hơn sản phẩm không được bảo hộ.

  • Thúc đẩy kết nối giao thương sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

    Thúc đẩy kết nối giao thương sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

    Nhằm tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển, một trong những hoạt động quan trọng là đẩy mạnh công tác giao thương, xúc tiến thương mại để tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với các doanh nghiệp sản xuất đầu cuối, doanh nghiệp FDI. Từ đó, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp CNHT tiếp xúc và tiến tới ký kết hợp đồng với các đối tác tiềm năng, trở thành nhà cung cấp, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • [TÁI CƠ CẤU] Phát triển công nghiệp hạ nguồn, đào tạo nhân lực trong ngành cơ khí

    [TÁI CƠ CẤU] Phát triển công nghiệp hạ nguồn, đào tạo nhân lực trong ngành cơ khí

    Theo dự báo sơ bộ, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt hơn 300 tỷ USD. Nhưng hiện nay ngành cơ khí Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng gần 1/3 nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước.

  • Long An sáng tạo trong kích cầu tiêu dùng nội địa

    Long An sáng tạo trong kích cầu tiêu dùng nội địa

    Qua các chuyến bán hàng góp phần tuyên truyền, vận động nhân dân, cơ quan, DN đẩy mạnh hàng Việt về nông thôn, hưởng ứng tích cực CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

  • Giải “bài toán” nâng cao năng lực sản xuất cho ngành khuôn mẫu, cơ khí chính xác

    Giải “bài toán” nâng cao năng lực sản xuất cho ngành khuôn mẫu, cơ khí chính xác

    Tại Việt Nam, giá trị của ngành công nghiệp khuôn mẫu, cơ khí chính xác hiện đạt khoảng trên 1 tỷ USD/năm, nhưng năng lực làm chủ và sử dụng công nghệ lại chưa theo kịp được với trang thiết bị công nghệ hiện có. Trong bối cảnh này, việc phát triển và bồi dưỡng chuyên gia ngành khuôn mẫu là vô cùng quan trọng.

  • [Trực tuyến] Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước

    [Trực tuyến] Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước

    Nhằm cung cấp góc nhìn đa dạng và phân tích chuyên sâu hơn về vấn đề này, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước”.

  • Lào Cai: Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

    Lào Cai: Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

    Triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỉnh Lào Cai đã tuyên truyền, vận động người dân tích cực sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước.

  • Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1

    Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1

    Theo quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA, đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, Việt Nam áp dụng hai cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Trong đó, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 đã đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.

  • Đứng trước cơ hội lớn, cơ khí nội địa cần chuyển đổi mạnh mẽ

    Đứng trước cơ hội lớn, cơ khí nội địa cần chuyển đổi mạnh mẽ

    Cơ hội cho các doanh nghiệp ngành cơ khí đang tương đối rộng mở. Tuy nhiên, năng lực tự chủ của ngành công nghiệp nói chung, trong đó có lĩnh vực cơ khí còn chưa cao. Bên cạnh những quy định hợp lý trong khối lượng và giá trị dự án để dành cho doanh nghiệp cơ khí nội địa tham gia theo thông lệ quốc tế, khuyến khích nhận chuyển giao công nghệ để tự làm, doanh nghiệp cơ khí trong nước cũng cần chuyển mình mạnh mẽ để đón nhận những cơ hội từ thị trường.

  • Cần thêm nguồn lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam

    Cần thêm nguồn lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam

    Cần nâng cao vai trò và khuyến khích các địa phương trong việc xây dựng các chính sách, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó chú trọng công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô; đồng thời thu hút đầu tư các nhà sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và các nhà cung cấp cụm linh kiện, linh kiện lớn trong ngành ô tô trên thế giới đầu tư vào Việt Nam với mục tiêu phục vụ thị trường trong nước và thị trường ASEAN hơn là định hướng xuất khẩu, phục vụ thị trường toàn cầu.