Năng lực cạnh tranh
-
[E-magazine] Nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng cơ hội từ UKVFTA
Việc thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) mang lại nhiều kết quả tích cực cho thương mại song phương, trong đó có hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh để tận dụng hết những cơ hội, lợi thế từ Hiệp định này.
-
Hà Nội: Đẩy mạnh triển khai cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
Hà Nội đã và đang có những chính sách để phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô. Tuy nhiên trong thời gian tới, vẫn cần tạo các cơ chế chính sách về vốn, khoa học công nghệ, tiếp cận mặt bằng, giao thương quốc tế… giúp thúc đẩy lĩnh vực này phát triển hơn nữa.
-
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng chuỗi sản xuất toàn cầu
Hiện nay, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế về cả năng lực, trình độ quản lý sản xuất và trình độ công nghệ. Vì vậy, phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chưa thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
[E-magazine] Tận dụng EVFTA thu hút nguồn lực, tăng sức cạnh tranh
Bên cạnh những lợi ích về tăng trưởng thương mại, EVFTA mang lại những lợi thế lớn trong thu hút vốn đầu tư và nguồn cung nguyên phụ liệu, thiết bị, công nghệ chất lượng. Qua đó hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam.
-
Tận dụng nguồn lực đầu tư, công nghệ từ EU để gia tăng sức cạnh tranh
Thông qua lợi thế của Hiệp định EVFTA để tận dụng tốt nguồn nguyên liệu, công nghệ và đầu tư từ EU sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra hàng hóa chất lượng tốt hơn, đáp ứng các tiêu chuẩn và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
-
Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của cảng container tại Việt Nam dựa trên giá trị khách hàng cảm nhận
THS. NGUYỄN ĐỨC XUÂN LÂM (Trường Đại học Thương mại)
-
Ưu tiên chính trong đổi mới hoạt động KH&CN ngành Công Thương
Trong giai đoạn 2016 - 2020, Bộ Công Thương được giao chủ trì 09 chương trình/đề án khoa học và công nghệ (KH&CN) các cấp. Các nhiệm vụ trong giai đoạn này tập trung vào nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường.
-
Các giải pháp khoa học công nghệ tối ưu hoá vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất
Với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của BSR trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và xây dựng
Nguyễn Thành Nam (Học viên cao học Trường Đại học Quy Nhơn) - Hà Tuấn Kiệt (Học viên cao học Trường Đại học Quy Nhơn và Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế và Xây dựng Huy Hoàng)
-
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Mỹ Tho: Nỗ lực góp phần phục hồi và phát triển kinh tế xã hội địa phương
Chi cục Hải quan cửa khẩu (HQCK) cảng Mỹ Tho là đơn vị hải quan cấp cơ sở trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Long An, được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ số của VNPT Thanh Hóa trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay
TS. LÊ THỊ LAN1- NGUYỄN ANH TÚ2 (1Khoa Kế toán - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức - 2Phó giám đốc Trung tâm Điều hành thông tin, VNPT Thanh Hóa)
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định
PGS. TS. ĐỖ NGỌC MỸ (Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn) - THS. NGUYỄN TRẦN THI (Chánh Văn phòng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định)