Chương trình phát triển thương mại miền núi,
-
Đã có những hoạt động hỗ trợ cho những dòng hàng khó khăn nhất của các vùng khó khăn nhất
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương): Vụ Thị trường trong nước chúng tôi là một đầu mối kết nối, không chỉ về cung - cầu mà còn kết nối để xây dựng những mạng lưới cùng nhau hỗ trợ phát triển và tiêu thụ được một dòng hàng hóa nào đó.
-
Phát triển thương mại miền núi, hải đảo: Triển khai kịp thời
Ông Y Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Chính phủ đánh giá, Báo cáo tình hình “Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” do Bộ Công Thương trình bày là một kế hoạch tổng thể, công phu.
-
TỔNG THUẬT: Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Những kinh nghiệm từ thực tiễn và định hướng, giải pháp hỗ trợ của chính sách đã được các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ nhằm kết nối, phát triển hiệu quả hơn việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
-
Tăng cường kết nối, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo
Hội nghị “Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022” được tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm hàng hóa đặc trưng, đặc sản, có lợi thế và tiềm năng tại các địa bàn miền núi và hải đảo.
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
-
Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao
Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.
-
Hỗ trợ bà con thoát nghèo từ đất rừng nghèo kiệt Mù Cang Chải
Với Huyện Mù Cang Chải, có trên 61.000 dân, trong đó 91% là dân tộc Mông, còn lại là dân tộc Thái, Kinh và các dân tộc khác, thì cây sơn tra là cây “xóa đói giảm nghèo” đặc biệt hiệu quả.
-
Ứng dụng khoa học, công nghệ tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Ủy ban Dân tộc đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo và dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực công tác dân tộc, nhất là hoạt động KH&CN.
-
Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo
Vận tải hàng hóa vẫn là điểm yếu cốt tử trong giao thương hàng hóa giữa miền xuôi và miền ngược, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất hàng hóa lớn ở vùng đồng bào dân tộc cư trú.
-
Hệ thống chính sách đặc thù trong phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Quyết định số 964/QĐ-TTg đã tạo bước ngoặt quan trọng phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế định hướng xuất khẩu tại tỉnh Cao Bằng
PGS. TS. NGUYỄN HOÀNG LONG - NCS. THS. NGUYỄN PHƯƠNG HẰNG (Trường Đại học Thương Mại)
-
Hình thành chuỗi cung ứng kết nối các sản phẩm vùng miền theo hướng hiện đại
Hội thảo “Quảng bá và kết nối thị trường sản phẩm đặc trưng khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo năm 2020” đã bước đầu hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng vùng miền theo hướng hiện đại, bền vững.