Phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, đón cơ hội từ chuyển dịch đầu tư FDI

Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra. Theo các chuyên gia, để phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, doanh nghiệp phụ trợ trong nước cần chú trọng hơn tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá, giá trị gia tăng cao, hướng đến vị trí cao hơn trong chuỗi sản xuất.
Nguyên Hà, Thy Thảo

Video khác

  • Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Nhằm tăng cường “trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ, tháng 7/2021, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặt mục tiêu trở thành một mắt xích cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng giá trị cao trong dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu.

  • [TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan

    [TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan

    Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.

  • [TÁI CƠ CẤU] 6 điểm cần thống nhất trong khung quy hoạch quốc gia

    [TÁI CƠ CẤU] 6 điểm cần thống nhất trong khung quy hoạch quốc gia

    Theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương thì trong năm 2021, sẽ có khoảng 11-15 quy hoạch ngành quốc gia sẽ được thẩm định xong và theo kế hoạch có khoảng 25 quy hoạch tỉnh sẽ thẩm định xong.

  • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

  • Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo

    Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo

    Vận tải hàng hóa vẫn là điểm yếu cốt tử trong giao thương hàng hóa giữa miền xuôi và miền ngược, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất hàng hóa lớn ở vùng đồng bào dân tộc cư trú.

  • Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

    Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

    Theo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, những chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời đã góp phần giúp thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản… Đồng thời, bước đầu hình thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.